Bài tứ sắc là gì? Giới thiệu tên các quân bài tứ sắc mới nhất

Nhắc đến những bộ bài kinh điển trong giới cờ bạc hiện nay, chúng ta không thể bỏ qua bộ bài tứ sắc vốn đã từng “làm mưa làm gió” trên các sòng bài truyền thống. Vậy, bài tứ sắc là gì? Và cách đọc tên các quân bài tứ sắc như thế nào? Tất cả sẽ được CF68.GAMES giải đáp thông qua nội dung dưới đây.

Giới thiệu: Bài tứ sắc là gì?

Bài tứ sắc là bài có nguồn gốc từ Trung Quốc và du nhập vào nước ta vào những năm 2000. Rất nhanh chóng, bộ bài này đã thu hút đông đảo người chơi tham gia và tạo thành một cộng đồng riêng biệt.

Bài tứ sắc là bộ môn có nguồn gốc từ Trung Quốc với cách chơi khá phức tạp

Bài tứ sắc là bộ môn có nguồn gốc từ Trung Quốc với cách chơi khá phức tạp

Về cơ bản, các quân bài tứ sắc cũng tương tự như cờ Tướng cùng lối chơi khá phức tạp khi chúng có những luật lệ riêng biệt, tạo nhiều thử thách về trí tuệ cho người chơi. Do đó, nếu muốn trở thành cao thủ, bạn cần phải nắm vững tên các quân bài tứ sắc cũng như quy luật và sở hữu riêng cho mình những kinh nghiệm hữu ích.

Tên các quân bài tứ sắc

Bài tứ sắc có tổng cộng 112 lá với tên tiếng Hán chứ không phải các con số thông thường như bộ bài Tây. Về cơ bản, bộ bài tứ sắc có 4 màu sắc chính và có tên tương tự như các quân cờ Tướng.

Mỗi bộ bài tứ sắc sẽ được chia thành 7 cấp bậc (giống với cờ Tướng) như sau:

  1. Tướng – Sĩ – Tượng.
  2. Xe – Pháo – Mã.
  3. Chuột (chốt).

Mỗi cấp bậc sẽ được phân thành 4 màu chính: Đỏ – Vàng – Xanh – Trắng.

Các ký tự Hán tự của quân bài tứ sắc

Các ký tự Hán tự của quân bài tứ sắc

Cách xếp bài tứ sắc

Cách xếp bài tứ sắc theo nhóm hợp lệ

Bài tứ sắc sẽ có các nhóm bài để tính điểm theo luật lệ riêng biệt, bao gồm:

  • Quân tướng: Chỉ 1 tướng duy nhất.
  • Bộ 2 bài giống nhau về cấp bậc và màu sắc: 1 đôi.
  • Bộ 3 bài giống nhau về cấp bậc và màu sắc.
  • Bộ 4 bài giống nhau về cấp bậc và màu sắc.
  • Bộ gồm 3 quân Tướng – Sĩ – Tượng có màu giống nhau.
  • Bộ gồm 3 quân Xe – Pháo – Mã có màu giống nhau.
  • Bộ 3 hoặc 4 quân Chuột nhưng có màu khác nhau.

Khi mới bắt đầu ván chơi, mỗi người sẽ được chia 20 lá, riêng người đầu sẽ có 21 lá. Các lá bài này sẽ được sắp xếp theo 2 phần như sau:

  • 1 phần lật công khai (bài công cộng) – không có nhiều nhóm tứ sắc.
  • 1 phần giữ trên tay (bài cá nhân) – có những quân bài không thuộc nhóm tứ sắc.

Với nhóm này, người chơi sẽ có nhiệm vụ loại bỏ các quân bài không thuộc nhóm tứ sắc này!

Cách xếp bài tứ sắc theo đặc biệt

Bài tứ sắc có một số nhóm sở hữu tên gọi đặc biệt, bao gồm:

  • Nhóm Khạp: Gồm 3 lá giống nhau. Người chơi nào sở hữu nhóm Khạp phải công bố cho người chơi khác biết mình có bao nhiêu nhóm Khạp.
  • Nhóm Quàn: Gồm 4 lá giống nhau. Người chơi có nhóm Quàn có thể lật cho đối phương nhìn thấy.
  • Nhóm Khui: Gồm các lá bài trúng vào nhóm Khạp của những người chơi khác. Lúc này, họ sẽ ăn bài và tạo thành 4 nhóm Quàn giống nhau.

Điểm số của ván đấu sẽ được tính dựa trên các nhóm trên.

Kinh nghiệm chơi tứ sắc dành cho người mới

Nhớ kỹ từng lá bài và bộ bài

Với những người mới, việc ghi nhớ đặc điểm của từng lá khi xếp thành các bộ chẵn/lẻ khá khó khăn. Do đó, bạn cần phải học cách nhớ kỹ từng lá bài và bộ bài nếu muốn trở thành một tay chơi chuyên nghiệp.

Nằm lòng quy tắc chẵn – lẻ của bộ bài

Trong tứ sắc, Tướng và Chuột rất dễ để xếp thành bộ nhưng bạn cần phải chú ý thật kỹ nếu không muốn bị đền bài:

  • Khi ăn lá rác của người đi trước, bạn phải ưu tiên ăn vào để tạo bộ chẵn trước, bộ lẻ sau.
  • Dù bạn là người ngồi liền kề với lá rác nhưng nếu ăn vào bộ lẻ mà trên bàn có người sẵn sàng ăn lá rác đầu tiên để tạo nên bộ chẵn, người chơi đó sẽ được ưu tiên.
  • Nếu không tạo được bộ bài chẵn – lẻ, bạn phải lật bài trên Tỳ.

Làm tròn bài một cách thông minh

Bạn sẽ phải thật thông minh trong cách xếp bài sao cho bài được làm tròn là thắng.

Nhớ bài tốt

Quân rác trên bàn sẽ có thể phản ánh người chơi khác nhiều khả năng đang giữ những lá bài nào. Do đó, bạn cần phải nhớ những lá bài rác đã xuất hiện để có thể phán đoán tổng thể bàn chơi tốt nhất.

Không nên tham bài Bụng

Nếu tham bài Bụng mà xé rác ở bộ lẻ, bạn có thể sẽ mất “cả chì lẫn chài” đấy!

Biết cách đọc tên các quân bài tứ sắc cũng như sở hữu riêng cho mình những kinh nghiệm sẽ giúp bạn có thể trở thành một người chơi bài tứ sắc thông thạo và chuyên nghiệp. Vì vậy, đừng bao giờ bỏ qua những “kiến thức nền” ở bất kỳ lĩnh vực nào, kể cả trong game bài nhé!

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *