Cách xếp bài chắn như thế nào nhanh và hiệu quả nhất?

Các bài thủ đánh giá bài Chắn khó chơi hơn các loại bài khác, người mới học chơi cần nhớ bài, xếp bài sao cho nhanh rồi mới đến các luật chơi của nó. Dù phức tạp nhưng đây lại là một loại bài rất thú vị, hấp dẫn với nhiều bài thủ, hãy cùng với CF68.GAMES tìm hiểu về cách xếp bài chắn qua bài viết bên dưới!

Giới thiệu về bộ bài chắn

Bài chắn thường bị nhầm với chơi Tổ Tôm, nhưng đây là phiên bản được cải biên từ chính loại hình “Tổ Tôm” truyền thống, đơn giản hơn so với Tổ Tôm.

Độ khó của bài Chắn bắt đầu từ việc nhớ các hình ảnh trên lá bài – vốn không phải viết bằng tiếng Việt hay kí hiệu số như bài Tây. Bài Chắn chính là bài Tổ Tôm giản lược bớt đi 20 quân của bộ Nhất và Lão, Thang nên chỉ còn có 100 quân bài chẵn.

Mỗi quân bài chắn có 2 phần, bên trái là số và bên phải là chữ, phần chữ chính là chất của lá bài. Do bỏ đi bộ Nhất nên phần số còn lại từ Nhị đến Cửu, phần chất có Sách – Vạn – Văn. Với mỗi quân bài chắn thì sẽ có 4 lá giống nhau, tổng cộng có 96 lá thường và thêm 4 lá chi chi.

Bài Chắn khó do cách nhớ bài và cách xếp bài chắn sao cho nhanh

Bài Chắn khó do cách nhớ bài và cách xếp bài chắn sao cho nhanh

Các cách xếp bài chắn nhanh cho người mới

Đối với người mới chơi bài chắn cần học cách xếp bài chắn sao cho nhanh, chuẩn để khi rút không nhầm quân bài và có chiến thuật ra quân hợp lý nhất. Để xếp nhanh thì cần lưu ý các điểm sau:

Cách xếp bài chắn sao cho nhanh và hiệu quả cũng là một điểm cần biết

Cách xếp bài chắn sao cho nhanh và hiệu quả cũng là một điểm cần biết

1/ Hiểu ý nghĩa của đánh bài chắn

Ý nghĩa của chơi bài chắn chính là bỏ bớt những lá rác (còn gọi là bài què) để 19 lá bài trên tay hợp với lá bài vừa mới bốc tạo thành 10 chắn hoặc 10 Chắn + Cạ, trong đó có ít nhất từ 6 Chắn trở lên.

2/  Nhớ được các bộ liên kết trong bài chắn

Mục tiêu khi chơi bài chắn là tạo được các bộ chắn và cạ, nên muốn xếp bài tốt thì phải biết được các bộ liên kết này là gì để theo đó mà xếp cho đúng bộ:

  • Chắn: 2 lá bài giống hệt nhau cả chữ và số, ví dụ 2 lá Bát văn là 1 chắn.
  • Cạ: 2 lá bài khác chất nhưng có phần số giống nhau, ví dụ: Tam văn – Tam vạn hợp thành 1 cạ.
  • Ba đầu: là 3 cây bài giống nhau về số nhưng khác chất, ví dụ: Thất văn – Thất vạn – Thất sách.
  • Què – hay bài Rác: Là những lá bài sau khi xếp sẽ bị lẻ ra, dùng để đánh ra hoặc bốc thêm vào để tạo bộ.

3/ Xác định các bộ ưu tiên

Thứ tự ưu tiên khi xếp bài như sau:

  • Chắn xếp trước: Chắn là bộ quyết định bài bạn có Ù được hay không. Xếp chắn trước để tránh lúc đánh “xé” nhầm.
  • Cạ: Là ưu tiên thứ 2 trong xếp bài Chắn, nhưng cũng có trường hợp phải bỏ cạ để lấy được chắn.
  • Ba đầu: Là ưu tiên thứ 3, bạn sẽ rút 1 cây ra đánh để thu về chắn hoặc cạ
  • Què: Là lá xếp cuối cùng.

4/ Nắm rõ các trường hợp Ù

  • Ù rộng: bạn đã cầm sẵn 6 chắn + 3 cạ + 1 lá què chờ ù. Lượt tiếp bạn rút được quân ghép được thành chắn hoặc cạ thì ù.
  • Ù bạch thủ: Bạn cầm sẵn 5 chắn + 4 cạ + 1 lá què. Cây bài mới rút lên + lá què tạo thành Chắn để Ù thì được gọi là Ù Bạch Thủ.

Lưu ý khi xếp bài chắn

Xếp bài chắn nhằm mục đích không xé nhầm các chắn và cạ, nhận biết đâu là lá cần đánh ra, nên tùy vào cách đánh ra và ăn lá què mà xếp bài cho phù hợp:

  • Ưu tiên hàng đầu là ăn thêm lá để tạo thành Chắn.
  • Nếu đã có sẵn 1 chắn, không đánh ra cả 2 lá trong bộ chắn đó.
  • Ưu điên thứ 3: Nếu đã bỏ 1 lá bài trong chắn thì không được ăn lại lá bài đã bỏ. Trong vòng sau cũng không được bỏ lá bài đã ăn trong cửa Chi.

Qua bài viết trên, CF68 đã giới thiệu tới các bạn về bài chắn và cách xếp bài chắn sao cho nhanh và hiệu quả. Hy vọng bài viết này đã đem tới cho các bạn thông tin hữu ích và có những phút giải trí với bài chắn thật vui vẻ!

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *